XỬ LÝ NỨT THẤM TRẦN NHÀ GIÁ RẺ

Nứt thấm trần nhà là một vấn đề lớn hơn đang ẩn nấp trong tầng áp mái, mái nhà hoặc các tầng trên. Việc xác định chống thấm trần nhà, truy tìm nguồn gốc và chống thấm vết nứt trần ngăn chặn phải được thực hiện trước khi sửa chữa trần nhà thấm nước.

1. Nguyên nhân nứt thấm trần nhà và xử lý nứt thấm trần nhà

Ngưng tụ trần không phải là rò rỉ trần, mặc dù cả hai có thể bị nhầm lẫn với nhau. Khi ngưng tụ trên trần, hơi nước đọng lại trên trần và tạo thành các giọt nước, tạo cảm giác trần bị dột. Sự ngưng tụ ở trần nhà là kết quả của việc phòng tắm, nhà bếp hoặc phòng giặt là kém thông gió.

Dấu hiệu nhận biết nứt thấm trần nhà

Việc điều tra và xử lý nứt thấm trần nhà nước ngăn chặn rò rỉ trên trần nhà có thể khiến bạn phải đối mặt với bất kỳ mối nguy hiểm nào trong nhà: sơn có chì trên trần nhà; amiăng trong lớp cách nhiệt trần nhà hoặc bọc đường ống; hoặc mốc đen sau vách thạch cao hoặc trong lớp cách nhiệt. Việc leo thang lên gác xép hoặc lên mái nhà có thể khiến bạn bị ngã.

Khi phát hiện những vấn đề sau đây bạn nên liên hệ với dịch vụ xử lý nứt thấm trần nhà của FIXONE247 để được giải quyết triệt để một lần.

Sơn trần xuất hiện dấu hiệu nứt thấm trần nhà như bong bóng

Sơn trần nhà bị bong bóng thường là dấu hiệu cho thấy trần nhà bị thấm dột. Sơn chống thấm bên trong đủ chắc chắn để giữ trong nước, giống như một quả bóng bay. Vì vậy, nước đi qua trần vách thạch cao hoặc thạch cao và được giữ lại bởi lớp sơn.

Màu nước sẫm hoặc nước có mùi gây nứt thấm trần nhà 

Trần nhà bị nứt thấm nước thì nước rò rỉ thường có màu sẫm và sẽ làm ố trần hoặc tường màu trắng hoặc sáng. Nó có thể có mùi ẩm mốc hoặc thậm chí ôi thiu. Hoặc, nước có thể trong và không có mùi khi có mưa hoặc các hoạt động sử dụng nước từ tầng trên.

Sự kiện gây rò rỉ nứt thấm trần nhà

Trần nhà bị nứt thấm nước, trần nhà bị dột thường có thể xuất hiện sau khi trời mưa hoặc khi có các hoạt động trong nhà, chẳng hạn như xả nước vào nhà vệ sinh hoặc đi tắm. Các mảng trần thậm chí có thể chỉ ra những chỗ dột trần trước đó.

CÁCH XỬ LÝ NỨT THẤM TRẦN NHÀ HiỆU QUẢ NHẤT 

Chống thấm trần nhà giúp ngăn chặn tình trạng thấm dột. Đồng thời cũng đảm bảo kết cấu, tuổi thọ cho công trình. Nếu bạn đang phân vân chưa biết chọn cách chống nứt thấm trần nhà nào là tốt nhất và phù hợp nhất.

2. Khi nào cần xử lý nứt thấm trần nhà?

Xử lý nứt thấm trần nhà cho nhà mới xây

Chống nứt  thấm trần nhà ngay từ đầu giúp ngăn chặn tình trạng thấm dột và đảm bảo an toàn, độ bền, tính thẩm mỹ cho ngôi nhà bạn.

Bên cạnh đó chống thấm ngay từ đầu cũng giúp bạn không lo lắng nhà, trần nhà nhanh chóng xuống cấp, bị ố mốc trần nhà… Và tất nhiên nó sẽ tiết kiệm được chi phí xử lý chống thấm trần nhà về sau. Tránh trường hợp bạn vừa tốn thời gian, mất chi phí chống thấm trong khi kết cấu ngôi nhà đã phần ít hoặc phần nhiều bị ảnh hưởng.

Xử lý nứt thấm cho nhà cũ

Trần nhà củ bị thấm nước

Với những căn hộ cũ chưa được chống thấm hoặc đang gặp các vấn đề về thấm dột, bạn cần tìm cách cách chống nứt thấm trần nhà, xử lý tình trạng thấm dột nhanh chóng.

Tất nhiên xử lý chống thấm cho nhà cũ sẽ khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với chống thấm ngay từ đầu. Bạn sẽ mất công dọn dẹp đồ đạc để tiến hành chống thấm, cần làm sạch tường loại bỏ lớp sơn, cạo bỏ vôi mới bắt đồng thi công chống thấm được.

3. Cách xử lý nứt thấm trần nhà triệt để nhất

Hiện nay chúng ta có khá nhiều giải pháp để chống thấm trần nhà từ chống thấm thuận cho đến chống thấm ngược. Dưới đây Xây Dựng Nhà Việt sẽ gợi ý bạn một số cách chống thấm trần nhà được ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất hiện nay.

Chống thấm trần nhà bằng nhựa đường

Xử lý nứt thấm trần nhà bằng nhựa đường

Nhựa đường chống thấm trần nhà là giải pháp được sử dụng phổ biến nhất. Nhựa đường có màu đen và có độ nhớt cao với nhiều ưu điểm như:

  • Khả năng bám dính mạnh phù hợp với khí hậu Việt Nam
  • Đàn hồi tốt và dẻo dai
  • Chịu được áp lực của nước
  • Khả năng trám bít các vết nứt và khe hở tốt
  • Khả năng chống thấm tuyệt đối
  • An toàn, không độc hại
  • Tính bền vững, tuổi thọ cao

Đây chính là những nguyên nhân quan trọng để nhựa đường trở thành một trong những vật liệu chống thấm tốt nhất hiện nay.

Để chống thấm bằng nhựa đường, bạn cần phải vệ sinh trần nhà sạch sẽ, loại bỏ triệt để lớp bụi bặm bám lâu ngày. Sau khi trần nhà đã sạch phủ một lớp primer lên và chờ khô. Sau khi lớp primer đã khô, tiến hành tráng nhựa đường lên bề mặt.

Phương pháp này thi công nhanh gọn và không tốn quá nhiều thời gian.

Xử lý nứt thấm trần nhà bằng phương pháp khò nóng

Khò nóng là giải pháp chống thấm trần nhà triệt để nhất. Với hiệu quả chống thấm vượt trội, không độc hại, an toàn cho sức khỏe. Phương pháp chống thấm bằng khò nóng đang ngày càng được áp dụng nhiều hơn.

Quy trình của phương pháp chống nứt thấm trần nhà bằng khò nóng như sau:

  • Bước 1: Làm vệ sinh bề mặt cần chống nứt thấm trần nhà.
  • Bước 2: Đo cắt màng chống thấm, mép nối nên chồng nhau khoảng 50 – 60mm
  • Bước 3: Quét lớp lót primer gốc bitum lên bề mặt trần để tăng độ bám dính
  • Bước 4: Sử dụng đèn khò gas khò phần dưới màng đến khi bề mặt bitum nóng và bắt đầu chảy mềm + khò, đốt nóng nơi chồng lấn màng chống thấm.
  • Bước 5: Kiểm tra hiệu quả chống thấm

Đối với giải pháp này bạn cần tìm đến đơn vị thi công chống nứt thấm trần nhà  chuyên nghiệp để đảm bảo thi công đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn và hiệu quả chống thấm tối ưu.

Xử lý nứt thấm trần nhà bằng Sika

Bên cạnh nhựa đường thì Sika cũng là vật liệu chống thấm trần nhà được sử dụng nhiều nhất! Sika có nhiều ưu điểm tuyệt vời như:

  • Sika là hóa chất cao cấp có khả năng kết dính cực tốt
  • Sản phẩm có giá thành phù hợp với nhu cầu của đa số khách hàng
  • Hiệu quả chống thấm cao

Để chống nứt thấm trần nhà bằng Sika bạn cần:

  • Chuẩn bị bề mặt, dọn sạch bụi bẩn bám trên bề mặt trần bê tông
  • Gia cố chống thấm các vị trí nứt, lỗ rỗng, học bọng và lại các lỗ thủng vết nứt
  • Tiến hành phun, quét Sika chống thấm (nên quét 2 – 3 lớp để đảm bảo hiệu quả tốt nhất)

Xử lý nứt thấm trần nhà bằng Kova

Bên cạnh Sika thì Kova cũng là vật liệu chống thấm nổi bật được nhiều đơn vị tin chọn và sử dụng.

Ưu điểm của chống thấm bằng Kova đó là:

  • Dễ sử dụng
  • Khả năng chống kiềm hóa cao
  • Độ bám dính tốt trên các bề mặt
  • Hiệu quả chống thấm đảm bảo
  • Không độc hại, an toàn cho người thi công và sử dụng

Lưu ý:

2 giải pháp chống thắm bằng Sika hay Kova  sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất đối với chống thấm cho nhà mới. Đối với xử lý chống thấm cho nhà cũ các giải pháp chống thấm bằng nhựa đường sẽ tối ưu hơn.

Xử lý nứt thấm trần nhà bằng màng chống thấm tự dính

Màng chống thấm tự dính là một trong những lựa chọn tốt cho bạn khi bạn muốn chống thấm cho trần nhà. Màng dính có dạng tấm, có khả năng chịu nhiệt, chịu lực cực tốt.

Phương pháp sử dụng màng chống thấm trần nhà rất đơn giản: Bạn chỉ cần lột bỏ màng silicon phía bên ngoài và dán trực tiếp lên bề mặt mà bạn cần chống thấm. Với ưu điểm dễ thực hiện màng chống thấm tự dính hiện đang được sử dụng ngày càng phổ biến trong chống thấm.

Xử lý nứt thấm trần nhà bằng keo

Keo chống thấm là vật liệu khá phổ biến hiện nay!

Keo chống thấm có ưu điểm giá thành phải chăng, có nhiều dòng sản phẩm cho bạn lựa chọn; dễ dàng thi công bằng chổi hoặc bình phun; độ bền cao kết cấu dính tuyệt hảo có thể trám các vết nứt. Thêm vào đó vật liệu cũng đảm bảo an toàn và có thể sử dụng cho cả công trình cũ và mới.

Quy trình chống thấm trần bằng keo như sau:

  • Bước 1: Làm sạch bề mặt trần nhà
  • Bước 2: Quét lớp mỏng keo chống thấm lên bề mặt trần nhà đợi keo khô sau đó quét lớp thứ 2.
  • Bước 3: Kiểm tra lại hiệu quả chống thấm và tính thẩm mỹ

Trên đây chính là 6 cách xử lý nứt thấm trần nhà hiệu quả nhất và được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Liên hệ ngay FIXONE247 nếu bạn cần xử lý nứt thấm triệt để tại TPHCM. Với hơn 10 năm kinh nghiệm chống thấm nhà ở, các công trình. Chúng tôi sẽ mang đến quý khách hàng những giải pháp xử lý nứt thấm tốt nhất và phù hợp nhất.

Khám phá ngay dịch vụ chống thấm trần nhà tại TPHCM của chúng tôi!

☞ Có thể bạn quan tâm